Sức Khỏe

Vị trí và vai trò của người cao tuổi trong gia đình Việt Nam – Tài liệu text

Vị trí và vai trò của người cao tuổi trong gia đình Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.77 KB, 18 trang )

MỞ ĐẦU:
Trong thời gian gần đây, tuổi thọ của con người ngày càng được nâng cao,
không chỉ do được chăm sóc tốt về sức khỏe và còn do được đảm bảo đầy đủ
về điều kiện sinh hoạt. Không nằm ngoài sự phát triển chung ấy, tỉ lệ người
cao tuổi của Việt Nam cũng ngày càng tăng lên. Chính vì thế mà việc chăm
sóc, phụng dưỡng người cao tuổi là nghĩa vụ của mỗi cá nhân, mỗi gia đình
cũng như toàn thể xã hội. Đặc biêth trong gia đình, tế bào của xã hội thì việc
bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi cần được chú
trọng hơn nữa. Vì chỉ khi quyền lợi cơ bản của người cao tuổi được đảm bảo
trong gia đình thì việc chăm sóc, phát huy quyền lợi của người cao tuổi của

toàn cộng đồng mới được thực hiện.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề vì thế nhóm 8 xin chọn
chủ đề: “Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi trong gia đình
Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vần đề cũng như có
thêm kiến thức cho bản thân. Trong quá trình nghiên cứu do kiến thức còn
hạn chế vì vậy không tránh khỏi thiếu sót, rất mong thầy cô và các bạn sẽ
góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.

NỘI DUNG:
I.Các khái niệm.
Khái niệm “người cao tuổi”:
Đại hội thế giới về tuổi già tại Viên (1982) đã thống nhất quy định,
tuổi già bắt đầu từ 60 trở lên. Sau nhiều lần điều chỉnh, đến cuối thập kỷ
80, khái niệm Người cao tuổi được dùng thay cho Người già. Tuy hai khái
niệm này không khác nhau về khoa học, song về mặt tâm lý, cụm từ
Người cao tuổi mang ý nghĩa tích cực hơn. Còn khái niệm người cao
tuổi, theo định nghĩa mới của tổ chức y tế thế giới phải từ 70 tuổi trở lên.
Tại nước ta, cho đến khi Pháp lệnh Người cao tuổi (tháng 4 nǎm 2000) và
hiện nay là Luật người cao tuổi (2009) được ban hành, chúng ta đã có quy

định 60 tuổi trở lên là người già. Điều 2 Luật người cao tuổi năm 2009
quy định cụ thể: “Người cao tuổi được quy định trong luật này là công
dân Việt Nam từ đủ 60 tuổi trở lên”.

(1)

Khái niệm “bảo vệ quyền và lợi ích lợp pháp của người cao tuổi”:
Trước hết, quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi được hiểu là
những quyền và lợi ích của người cao tuổi được nhà nước ghi nhận trong
các văn bản pháp luật và được nhà nước bảo đảm thực hiện,buộc mọi
người phải tôn trọng và không được xâm phạm tới.
II. Vị trí và vai trò của người cao tuổi trong gia đình Việt Nam.
1. Vị trí.

Trong gia đình Việt Nam hiện nay người cao tuổi giữ một vị trí vô
vùng quan trọng. Người cao tuổi ở nước ta bây giờ có khoảng hơn 8,7
triệu người. Đây là lớp người có công lớn với đất nước, từng trải qua hai
cuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ đầy gian khổ và giai đoạn
xây dựng lại đất nước trong đống tro tàn của cuộc chiến tranh để làm nên
lịch sử vẻ vang của thế hệ Hồ Chí Minh nay đang tiếp tục đem trí tuệ,
kinh nghiệm, nghề nghiệp, tài năng tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Người cao tuổi nước ta có công sinh thành, nuôi dạy con cháu, xây dựng
gia đình, dòng họ, quê hương, đất nước, giáo dục thế hệ trẻ về nhân cách,
giữ gìn gia phong, kỷ cương phép nước. Đặc biệt, trong xây dựng gia đình
thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, người cao tuổi có
vị trí, vai trò hết sức quan trọng. Bởi người cao tuổi còn tiềm ẩn nhiều
tiềm năng, thế mạnh mà lớp người trẻ tuổi không thể có được. Đó là
những trí tuệ, kinh nghiệm quí cùng với những phẩm chất tốt đẹp mà
những người cao tuổi đã phấn đấu rèn luyện tích lũy cả đời, vượt qua biết

bao gian khó xây dựng cuộc sống gia đình Việt Nam.
2. Vai trò.
Thực tiễn ở nước ta cho thấy người cao tuổi có vị trí, vai trò quan
trọng trong quá trình kiến tạo gia đình thành đạt. Gia đình,dòng họ có
con, cháu trưởng thành, phát đạt đều do sự rèn rũa, giáo dục của ông bà,
cha mẹ, do kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
họ. Những gia đình con cháu hư đốn đều bắt nguồn từ những nền tảng,
giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình bị băng hoại, cũng do ông bà, cha
mẹ ở những gia đình này suy thoái, không còn là mẫu mực cho con cháu.
Do vậy, lớp người cao tuổi có công đầu trong nuôi dưỡng, giáo dục con

cháu trong gia đình, dòng họ, từ biết yêu thương, kính trọng ông bà, cha
mẹ, anh chị em trong gia đình, dòng họ đến yêu quê hương đất nước, yêu
thương con người và yêu thiên nhiên. Cũng từ gia đình mà người cao tuổi
đã dày công truyền thụ kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thức kinh tế, văn hóa,
xã hội, khoa học, công nghệ và các ngành nghề truyền thống cho con
cháu, cho thế hệ trẻ; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc,
truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ; tích cực tham gia các phong
trào khuyến học, khuyến tài, hỗ trợ giáo dục, đào tạo bồi dưỡng người có
đức, có tài.
Trong phát triển kinh tế gia đình, xóa đói giảm nghèo làm giàu hợp
pháp, người cao tuổi càng có vị trí, vai trò quan trọng. Nước ta là nước
nông nghiệp, trải qua nhiều năm chiến tranh, người cao tuổi có những
đóng góp to lớn, không chỉ cho cuộc sống gia đình mà cho cả quê hương
đất nước. Đến nay, ở khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn còn gần 70 %
người cao tuổi vẫn tham gia lao động sản xuất, trợ giúp con cháu. Người
cao tuổi có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, duy trì
và phát triển các ngành nghề truyền thống, các hoạt động dịch vụ. Hàng
vạn người cao tuổi đang làm chủ trang trại, cơ sở sản xuất, kinh doanh;

tiếp tục có những đóng góp, tăng thu nhập cho gia đình, nuôi dạy con
cháu. Đây là một nhân tố quyết định đạt được mục tiêu gia đình no ấm,
bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc.
Trong phòng chống bạo lực gia đình, ngăn ngừa các tệ nạn xã hội
xâm nhập vào mái ấm gia đình, người cao tuổi cũng có vai trò rất quan
trọng. Với kinh nghiệm từng trải, người cao tuổi có bản lĩnh đấu tranh,
phòng ngừa các tệ nạn xã hội, thấy rõ những hiểm họa khôn lường do các
tệ nạn xã hội gây ra cho gia đình, xã hội, để giáo dục cho con cháu phòng,

chống có hiệu quả; xây dựng mái ấm gia đình thành gia đình văn hóa,
không tệ nạn xã hội, không bạo hành; thành môi trường an toàn, tốt đẹp
nhất cho con cháu phát triển.
Người cao tuổi tổ chức, động viên hội viên tham gia có hiệu quả
cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân
cư”. Tuyên truyền vị trí, vai trò tác động của văn hoá mới trong đời sống
gia đình và xã hội, đăng ký phấn đấu xây dựng gia đình văn hoá, tham gia
xây dựng và thực hiện qui ước, thực hiện nếp sống văn minh trong việc
cưới, việc tang, lễ hội, các hoạt động văn hoá, thể dục thể thao đã thu hút
đông đảo người cao tuổi tham gia. Người cao tuổi với tiềm năng và kinh
nghiệm sống của mình góp phần xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Người cao tuổi thực sự có công trong việc
giữ gìn, phát triển văn hoá, nghệ thuật truyền thống dân tộc. Nhiều người
cao tuổi đã được tặng danh hiệu “Bàn tay vàng” “Nghệ nhân” của các
ngành nghề truyền thống (Đồ gỗ, đồ mỹ nghệ…) Người cao tuổi tham gia
tích cực vào cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn
hoá ở khu dân cư ” bằng những việc làm cụ thể như công tác an ninh nhân
dân, phòng chống tội phạm, hoà giải, khuyến học, khuyến tài… Các hoạt
động này vừa phát huy được tiềm năng của người cao tuổi, góp phần xây
dựng đời sống văn hoá, vừa là chăm sóc đời sống tinh thần, tạo cho người

cao tuổi có cuộc sống hoà hợp với cộng đồng, cótinh thần lạc quan, lấy
việc giúp ích cho mọi người làm niềm vui, khắc phục tâm lý thấy mình là
người thừa trong xã hội.
III. Bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi trong gia
đình Việt Nam hiện nay.

1.Quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi trong các quy định
của pháp luật.
Trong tiến trình phát triển của lịch sử loài người, đặc biệt là nhờ sự
phát triển của khoa học và công nghệ, dẫn tới những thành tựu vượt bậc
về kinh tế cùng với những tiến bộ xã hội, tuổi thọ trung bình đã không
ngừng được nâng lên. Thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, thế giới đã
chứng kiến một cuộc cách mạng về tăng tuổi thọ, gắn liền với sự giảm
nhanh tỷ lệ sinh, làm cho số lượng người cao tuổi ngày càng tăng và ngày
càng chiếm tỷ lệ cao trong dân số. Đó là xu thế già hoá dân số, mang tính
toàn cầu và trở thành một vấn đề xã hội có tác động rất lớn tới tiến trình
phát triển chung của tất cả các nước trên nhiều mặt: chính trị, kinh tế, xã
hội, văn hoá, nghệ thuật.
Để đáp lại cơ hội và thách thức của hiện tượng già hóa dân số trong
thế kỉ 21 và xúc tiến phát triển một xã hội mới cho mọi lứa tuổi, năm
1990, để tập trung sự chú ý của thế giới về vấn đề người cao tuổi, Đại hội
đồng Liên Hợp Quốc quyết định lấy ngày 1/10 hàng năm làm ngày quốc
tế người cao tuổi, bắt đầu từ ngày mùng 1/10/1991. Tháng 4/2002, Đại
hội đồng thế giới lần thứ hai về người cao tuổi tại Madrid, Tây Ban Nha
đã thông qua chương trình hành động quốc tế về người cao tuổi và đã
được đại diện chính phủ 159 nước, trong đó có Việt Nam, cùng cam kết
thực hiện. Chương trình hành động này đưa ra ba hướng ưu tiên. Một là,
người cao tuổi và sự phát triển, hai là, tăng cường, sức khỏe và chất
lượng cuộc sống của người cao tuổi, ba là, bảo đảm môi trường thuận lợi

và hỗ trợ người cao tuổi.
Việt nam là một trong những nước sớm triển khai các hoạt động trợ
người cao tuổi. Đây không chỉ là cam kết của nhà nước Việt Nam trước

cộng đồng quốc tế mà còn là nét đẹp truyền thống của nền văn hóa, của
nhân dân Việt Nam, một biểu hiện cao quý về tình người, về đạo đức Việt
Nam.
Lịch sử Việt Nam đã ghi nhận từ xa xưa, Nhà nước cũng như làng xã
và gia đình đều rất quan tâm đến người cao tuổi. Kế tục truyền thống đó,
Nhà nước Việt Nam đã xây dựng và bảo đảm thực hiện chế độ chính sách
đối với người cao tuổi. Điều đó được quy định và thể hiện từ Hiến pháp
1946, được kế thừa và phát triển trong các Hiến pháp 1959, 1980, 1992,
được cụ thể hóa trong Luật Hôn nhân và gia đình, Luật bảo vệ và chăm sóc
sức khoẻ nhân dân, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Hình sự …và nhiều văn bản
dưới luật.
Năm 2000, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã ban hành Pháp lệnh
Người cao tuổi tạo khung pháp lý riêng để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của
người cao tuổi và phát huy tiềm năng to lớn của họ. Năm 2009, Quốc hội
thông qua Luật người cao tuổi.
Luật Người cao tuổi với 6 Chương, 31 Điều đã thể hiện rất rõ nét tính ưu
việt cũng như truyền thống “uống nước nhớ nguồn” của xã hội ta thông qua
việc quy định về quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi; trách nhiệm của gia
đình, Nhà nước và xã hội trong việc phụng dưỡng, chăm sóc và phát huy vai
trò người cao tuổi.
Ngoài những quy định về quyền và nghĩa vụ của người cao tuổi, Luật
cũng quy định rõ trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình và cá nhân và
các hành vi bị cấm thực hiện đối với người cao tuổi như: Lăng mạ, ngược
đãi, xúc phạm, hành hạ, phân biệt đối xử đối với người cao tuổi; xâm phạm,
cản trở người cao tuổi thực hiện quyền về hôn nhân, quyền về sở hữu tài sản

và các quyền hợp pháp khác; Không thực hiện nghĩa vụ phụng dưỡng người
cao tuổi hay lợi dụng việc chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi để vụ

lợi….Luật còn dành nguyên hai chương quy định về phụng dưỡng, chăm sóc
và chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi trong đó đáng chú nhất là quy định
Nhà nước, các tổ chức, đoàn thể chúc thọ, mừng thọ theo quy định, người
cao tuổi sẽ được chăm sóc sức khỏe thông qua việc định kì khám, chữa bệnh
tại các cơ sở y tế, đặc biệt ưu tiên cho người đủ 80 tuổi trở lên. Các bệnh
viện sẽ thành lập các khoa lão khoa hoặc dành một số giường để điều trị
người bệnh cao tuổi. Cụ thể: Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám
trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người
khuyết tật nặng; Tổ chức khoa lão khoa hoặc dành một số giường để điều trị
người bệnh là người cao tuổi và được Chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại Trạm
y tế xã, phường, thị trấn nơi cư trú.
Theo Luật, người cao tuổi được chăm sóc đầy đủ hơn về đời sống tinh
thần trong hoạt động văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí, du lịch,
hưởng phúc lợi từ các công trình công cộng và giao thông công cộng do Nhà
nước và xã hội đầu tư. Chính phủ sẽ ban hành danh mục dịch vụ mà người
cao tuổi sử dụng với mức miễn, giảm nhất định cũng như quy định việc bố
trí một phần ngân sách nhà nước để thực hiện bảo trợ xã hội đối với người
cao tuổi, hộ gia đình nghèo có người cao tuổi như: người đủ 80 tuổi trở lên
không có lương hưu và bảo hiểm xã hội sẽ được trợ cấp hàng tháng, được
hưởng bảo hiểm y tế, được hỗ trợ chi phí mai táng khi chết… và những ưu
đãi người cao tuổi trong các hoạt động. Tại Điều 16 Luật quy định: Người
cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi sử dụng một số dịch vụ theo quy
định như giao thông vận tải, văn hóa, giáo dục, thể dục, thể thao, giải trí và
du lịch; Về việc thành lập và vận hành của các cơ sở chăm sóc người cao
tuổi nhất là đối với người cao tuổi có hoàn cảnh khó khăn thông qua chính
sách bảo trợ xã hội như: Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có

người có nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và

quyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chế độ trợ cấp xã hội
hàng tháng; Người từ đủ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảo
hiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng và hỗ trợ chi phí mai táng
khi chết.
Riêng đối với người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người có
nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện sống ở cộng đồng, có
nguyện vọng và được tiếp nhận vào cơ sở bảo trợ xã hội thì được hưởng các
chế độ như: Trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sở
bảo trợ xã hội; Được hưởng bảo hiểm y tế; được cấp tư trang, vật dụng phục
vụ cho sinh hoạt thường ngày, thuốc chữa bệnh thông thường, dụng cụ,
phương tiện hỗ trợ phục hồi chức năng và được hỗ trợ chi phí mai táng khi
chết.
Bên cạnh đó, Luật cũng quy định: Các cơ quan nhà nước cũng có trách
nhiệm tạo điều kiện tốt nhất để người cao tuổi phát huy vai trò phù hợp với
khả năng của mình thông qua việc bày tỏ ý kiến, nguyện vọng, kiến nghị,
việc trực tiếp cống hiến trong khoa học, sản xuất, kinh doanh. Như vậy,
ngoài nghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, chăm sóc của gia đình, người thân,
nhà nước có những cơ chế, chính sách cụ thể, phù hợp và sẽ bổ sung, tăng
dần theo xu thế đà tăng trưởng của nền kinh tế để bảo đảm chăm sóc và phát
huy vai trò của người cao tuổi.
Việc ban hành và thi hành Luật người cao tuổi là một chính sách phù
hợp, bảo đảm người cao tuổi được chăm sóc và phát huy vai trò quan trọng
của mình trong đời sống xã hội. Mặt khác, nó thể hiện tinh thần nhân văn truyền thống “uống nước nhớ nguồn” thấm đượn tình cảm quý báu từ ngàn
đời của dân tộc ta.
Không chỉ có Luật người cao tuổi quy định về chăm sóc và phát huy
vai trò của người cao tuổi, Việt Nam còn có Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân,

Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự, Bộ Luật
Hình sự, Luật phòng chống bạo lực gia đình… đều có các quy định để bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi. Luật Bảo vệ sức khỏe nhân
dân quy định: “Người cao tuổi, thương binh, bệnh binh và người tàn tật được
ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện thuận lợi để đóng
góp cho xã hội phù hợp với sức khỏe của mình”. Luật Hôn nhân và Gia đình
còn quy định con cháu trong nhà có nghĩa vụu chăm sóc, kính trọng, nuôi
dưỡng cha mẹ, ông bà.
Chính phủ Việt Nam cũng đã ban hành các Nghị định hướng dẫn thi
hành, các chiến lược, các chương trình hành động liên quan đến người cao
tuổi như: Nghị định 67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chính sách trợ giúp
các đối tượng bảo trợ xã hội, trong đó có người cao tuổi…
2. Quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi qua các hoạt động thực
tiễn.
Thực hiện cam kết Madrid, Chính phủ Việt Nam đã nhanh chóng triển
khai thành lập Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Việt Nam theo Quyết định
số 141/2004/QĐ-TTg, ngày 5/8/2004, của Thủ tướng Chính phủ. Ủy ban là
tổ chức liên ngành, có chức năng giúp Thủ tướng Chính phủ trong việc xây
dựng các chủ trương, chính sách, chương trình, kế hoạch chăm sóc và phát
huy vai trò của người cao tuổi; chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và
đánh giá hoạt động của các Bộ, ngành, địa phương trong việc triển khai thực
hiện pháp luật, chính sách của Nhà nước đối với công tác chăm sóc và phát
huy vai trò người cao tuổi; tổ chức sự phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa
phương, các đoàn thể trong việc tuyên truyền, phổ biến và vận động nhân
dân thực hiện chủ trương, chính sách của của Đảng và pháp luật của Nhà
nước đối với người cao tuổi; thực hiện chỉ đạo các hoạt động hợp tác quốc tế

trong lĩnh vực về người cao tuổi; tổng hợp và định kỳ báo cáo Thủ tướng

Chính phủ tình hình thực hiện công tác chăm sóc và phát huy vai trò người
cao tuổi. Ban Công tác người cao tuổi được thành lập ở cấp tỉnh và cấp
huyện; cấp xã là Ban Văn hóa – Xã hội; cơ cấu tổ chức tương tự ở trung
ương, giúp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp với các sở, ban,
ngành, tổ chức đoàn thể tổ chức triển khai thực hiện các cơ chế, chính sách
của Nhà nước đối với người cao tuổi trên địa bàn.
Hội Người cao tuổi Việt Nam được thành lập ngày 10 tháng 5 năm
1995, là tổ chức xã hội, đại diện cho nguyện vọng, quyền và lợi ích hợp
pháp của của người cao tuổi Việt Nam. Hội có nhiệm vụ tập hợp hợp, đoàn
kết, động viên người cao tuổi tham gia sinh hoạt Hội người cao tuổi, góp
phần thực hiện các chương trình kinh tế – xã hội, giáo dục thế hệ trẻ, xây
dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự
an toàn xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; Làm nòng cốt trong phong trào
toàn dân chăm sóc, phụng dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi; Bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi; Nghiên cứu nhu cầu, nguyện
vọng của người cao tuổi để kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền; Đại
diện cho người cao tuổi Việt Nam tham gia các tổ chức quốc tế, các hoạt
động đối ngoại nhân dân vì lợi ích của người cao tuổi và của Tổ quốc.
Cam kết thực hiện Tuyên bố Madrid, ngày 21/11/2005, Thủ tướng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 301/2005/QĐ-TTg, phê duyệt Chương
trình hành động quốc gia về người cao tuổi Việt Nam giai đoạn 2005 –
2010. Chương trình 301 đưa ra 3 mục tiêu cụ thể dựa trên 3 hướng ưu tiên
của Chương trình Madrid; 10 hoạt động mà Chương trình 301 đưa ra được
cụ thể hóa từ những khuyến nghị hành động trong Chương trình Madrid;
Chương trình 301 còn đưa ra 6 chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2010. Đến nay,

việc triển khai thực hiện Chương trình đã đạt được nhiều kết quả. Năm 2009,
Hội NCT triển khai mạnh mẽ cuộc vận động “Toàn xã hội chăm sóc và phát
huy vai trò NCT”, phong trào “Một triệu áo ấm tặng NCT nghèo” với gần

500.000 NCT nghèo được tặng áo ấm. Có gần 700.000 người cao tuổi được
nhận trợ cấp bảo trợ xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ-CP của Chính
phủ, trong đó có hơn 110.000 người là NCT cô đơn không nơi nương tựa và
gần 600.000 người từ 85 tuổi trở lên. Có trên 4.200 người đang được nuôi
dưỡng và chăm sóc tại các cơ sở bảo trợ xã hội. Hiện nay có 4 chỉ tiêu trong
tổng số 6 chỉ tiêu thuộc Chương trình hành động quốc gia về NCT Việt Nam
giai đoạn (2005 – 2010) về cơ bản đã đạt được: 95% NCT được cải thiện đời
sống cả về vật chất và tinh thần; 100% NCT khi ốm đau được khám chữa
bệnh và được hưởng chăm sóc của gia đình, cộng đồng; người thuộc diện
người nghèo thì được khám, chữa bệnh miễn phí; 100% NCT cô đơn, không
có nguồn thu nhập được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và được khám
chữa bệnh miễn phí; 100% người từ 85 tuổi trở lên, không có lương hưu và
các khoản trợ cấp xã hội khác được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và
được cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế. Trong các năm tới sẽ phấn đấu hoàn
thành 2 chỉ tiêu còn lại: 100% NCT không phải sống trong nhà tạm và 80%
số xã, phường, thị trấn trong toàn quốc có Quỹ chăm sóc NCT và hoạt động
có hiệu quả.
Phong trào “đền ơn đáp nghĩa” đối với người có công trong đó cả
người cao tuổi, được triển khai mạnh mẽ và thu được nhiều kết quả, trong
những năm qua Quĩ đền ơn đáp nghĩa đã vận động được 5.000 tỷ đồng, xây
dựng mới 243.412 căn nhà tình nghĩa, sửa chữa 104.125 nhà, với tổng số
tiền 2.389 tỷ đồng, giúp đỡ trên 300.000 gia đình chính sách có nhà ở ổn

định, tặng 604.000 sổ tiết kiệm tình nghĩa, 15.000 vườn cây tình nghĩa trị giá
hàng trăm tỷ đồng…
Chăm sóc người cao tuổi trước hết là trách nhiệm trực tiếp và thường
xuyên của gia đình có người cao tuổi. Đây là nơi có thể đem đến nhiều nhất,
thường xuyên nhất cho người cao tuổi được sống khoẻ, sống vui, sống có ích
hơn cho gia đình và xã hội. Trong thực tế, dù gia đình giàu hay nghèo, song

con cháu vẫn dành riêng sự chú ý chăm sóc cho bố mẹ, ông bà. Không chỉ
vật chất, mà còn cả về tinh thần, tạo ra không khí gia đình vui vẻ hoà thuận,
kính trọng ông bà, cha mẹ… Khi đau ốm có 93,38% người cao tuổi được
con cháu chăm sóc. Việc chăm sóc không phụ thuộc nhiều vào điều kiện
kinh tế của hộ song đối với những hộ nghèo tỷ lệ này có thấp hơn.
Các hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi ngày càng được xã
hội hóa, nhiều hoạt động xã hội từ thiện được triển khai để khám bệnh cho
người cao tuổi, nhất là người già cô đơn, người nghèo tại cộng đồng, thu hút
được sự tham gia của nhiều tổ chức, nhiều hình thức sinh hoạt câu lạc bộ
thu hút đông đảo người cao tuổi tham gia. Câu lạc bộ người cao tuổi là một
hình thức hoạt động của người cao tuổi, rất đa dạng về nội dung, phong phú
về hình thức. Có tác động tích cực để người cao tuổi tự chăm sóc đời sống
tinh thần, nâng cao sức khoẻ. Các câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ, thơ ca, thể
dục thể thao, sức khoẻ ngoài trời, phụ nữ cao tuổi đơn thân, bà nội bà ngoại,
truyền thống phụ nữ… đã duy trì sinh hoạt thường xuyên, góp phần thiết
thực nâng cao chất lượng cuộc sống, kéo dài tuổi thọ; là nơi giao lưu tình
cảm, chia sẻ vui buồn, học hỏi kinh nghiệm, thể hiện phương châm sống
khoẻ, sống vui, phát huy được nhiều hơn khả năng, kinh nghiệm trong cuộc
sống, góp phần thực hiện các chương trình kinh tế- xã hội ở địa phương.

Đến nay, ngoài số người cao tuổi có bảo hiểm y tế theo quy định của
Điều lệ Bảo hiểm xã hội và Pháp lệnh Ưu đãi người có công, đã có 91.347
người từ 85 tuổi trở lên được cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế; gần 1,5 triệu
người cao tuổi nghèo, người già cô đơn được cấp miễn phí thẻ bảo hiểm y tế
hoặc được miễn, giảm viện phí khi khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế công
lập.
Thông qua phong trào thi đua và các hoạt động đa dạng, Hội Người
cao tuổi cơ sở đã xây dựng được hàng chục ngàn câu lạc bộ với các nội
dung, hình thức hoạt động rất đa dạng, phong phú, linh hoạt, giúp người cao

tuổi tạo dựng cuộc sống “Vui, khoẻ, có văn hóa, có tình nghĩa, có ích cho
bản thân, gia đình và xã hội”, thu hút hàng triệu người cao tuổi thường
xuyên luyện tập thể dục thể thao, sinh hoạt văn hóa văn nghệ, nghiên cứu
khoa học, trao đổi kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, trao đổi tình hình thời
sự, chính sách…, tạo điều kiện cho người cao tuổi được chăm sóc và tự
chăm sóc nâng cao sức khoẻ, nâng cao hiểu biết. Nhiều địa phương đã hình
thành các mô hình, các đơn vị chăm sóc người cao tuổi có hiệu quả: các câu
lạc bộ cán bộ hưu trí, câu lạc bộ sức khoẻ người cao tuổi, các trung tâm, cơ
sở chăm sóc, nuôi dưỡng người cao tuổi … Bộ Văn hóa – Thông tin đã ban
hành kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia về người cao tuổi
và tiến hành triển khai ở cả 63 tỉnh, thành phố; đang xây dựng đề án tổ chức
cho người cao tuổi thụ hưởng các chương trình văn hóa – nghệ thuật. Một số
địa phương đã hỗ trợ, tạo điều kiện để người cao tuổi tổ chức các cuộc “thi
tiếng hát người cao tuổi” trong từng khu vực. Một số đơn vị ngành giao
thông như hàng không, đường sắt, đường bộ đã giảm giá vé, ưu tiên chỗ
ngồi cho người cao tuổi khi tham gia giao thông công cộng.

Gần 80% ý kiến của người cao tuổi được hỏi cho rằng họ đã được
chính quyền địa phương quan tâm. Việc thực hiện Chương trình hành động
Quốc gia về người cao tuổi giai đoạn 2005-2010 đã có tác động to lớn đến
xã hội, nhất là người cao tuổi. Người cao tuổi tham gia tích cực hoạt động
xã hội và quá trình phát triển. Trong các gia đình có người cao tuổi ở Việt
Nam hiện nay, có 67,3% người cao tuổi làm chủ hộ và trên 90% vẫn giữ vai
trò quyết định hoặc tham gia quyết định các công việc trong gia đình. Nhiều
gia đình đã xây dựng Quỹ “Phụng dưỡng ông bà, cha mẹ” với nhiều hình
thức khác nhau phù hợp với hoàn cảnh, khả năng của từng gia đình. Hiện
nay tổng quỹ có gần 400 tỷ đồng. Hội Người cao tuổi Việt Nam, Hội Liên
hiệp phụ nữ Việt Nam đã nghiên cứu xây dựng và triển khai nhiều mô hình
câu lạc bộ dành cho người cao tuổi như câu lạc bộ liên thế hệ, câu lạc bộ

đồng cảm người cao tuổi, câu lạc bộ văn hóa người cao tuổi… Những mô
hình này không chỉ giúp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc người cao
tuổi tại cộng đồng mà còn có tác dụng giáo dục các thế hệ trong thực hiện
trách nhiệm chăm sóc người cao tuổi. Hầu hết người cao tuổi sống cùng con
cháu đã góp phần cải thiện đời sống của người cao tuổi. Hiện nay có 57% hộ
có người cao tuổi có mức sống bằng mức sống trung bình của địa phương
nơi đối tượng sinh sống. So với năm 2002, đã có 41,8% số hộ có mức sống
tốt lên, chỉ có khoảng 5% có mức sống giảm đi. Với điều kiện kinh tế của
Việt Nam hiện nay, ngoài việc đảm bảo người cao tuổi thuộc diện trợ cấp ưu
đãi, hưu trí, mất sức lao động, ngân sách nhà nước tập trung hỗ trợ đời sống
người cao tuổi cô đơn, người tàn tật nặng gia đình thuộc diện nghèo, người
bị nhiễm HIV/AIDS, người từ 85 tuổi trở lên (theo Nghị định số
67/2007/NĐ-CP ngày 13/4/2007 của Chính phủ là 85 tuổi trở lên) và từ ngày
1-1-2011 là từ 80 tuổi trở lên. Ngoài việc hưởng trợ cấp hàng tháng, khi gặp

khó khăn, ốm đau, cô đơn, một số địa phương đã xét giải quyết trợ cấp khó
khăn đột xuất.
IV. Vấn đề vi phạm nhân quyền đối với người cao tuổi ở Việt Nam hiện
nay.
Bên cạnh những mặt tích cực mà các gia đình cũng như Đảng và Nhà
nước đã làm được cho người cao tuổi thì còn có rất nhiều những vẫn đề bức
xúc chưa thể giải quyết. Đầu tiên phải nhắc đến đó là vấn nạn bạo lực đối
với người cao tuổi.
PGS. TS Lê Ngọc Văn, Trưởng phòng Nghiên cứu gia đình, Viện Gia
đình và Giới cho biết, một nghiên cứu gần đây – do Viện Nghiên cứu người
cao tuổi Việt Nam tiến hành tại 6 xã, phường của 3 tỉnh Đắc Lắc, Phú Yên
và Quảng Trị với 600 phiếu khảo sát người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên – cho
thấy bạo lực của con cái đối với người cao tuổi là khá nghiêm trọng, gây tổn
thương về thể chất, tinh thần và thiệt hại về kinh tế. Có 3% số người cao tuổi

được hỏi nói rằng họ bị con cái đánh đập; 8,3% bị đe dọa, nhốt trong nhà và
15% bị con cái bỏ rơi, không chăm sóc. Nhóm người già, ở cả ba nhóm tuổi
60-69, 70-79 và 80 trở lên đều phải gánh chịu các hình thức bạo lực gia đình
do con cháu gây nên ở những mức độ khác nhau. Nhóm người ở tuổi 60-69
bị đánh đập và bị đe dọa, nhốt trong nhà nhiều hơn so với nhóm 70-79 và
nhóm 80 tuổi trở lên. Bạo lực tinh thần phổ biến tại các địa phương được
nghiên cứu là con cái thiếu quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ lúc ốm đau,
khi hoạn nạn; mắng nhiếc, cãi vã, xúc phạm, coi thường, không tôn trọng ý
kiến của người cao tuổi trong các vấn đề lớn, làm tổn hại đến tinh thần. Số
liệu điều tra cho thấy có 33,4% người được phỏng vấn cho biết mình bị con
cái chửi mắng, nhiếc móc. Người cao tuổi bị bạo lực có nguyên nhân kinh tế

chiếm 10,9%, chủ yếu rơi vào nhóm không còn sức lao động, không có thu
nhập, sống ở nông thôn. Một cụ ông ở Đông Hà, Quảng Trị cho biết:
“Những người cao tuổi không có lương bị con cái hắt hủi, không cho ăn
uống hoặc con cái, vì lý do nào đó đã trả đũa bố mẹ bằng cách bắt ăn uống
theo cách của mình, bố mẹ không ăn được thì đem đổ vào sọt rác”. Nhiều
người cao tuổi rơi vào tình trạng không có chỗ dựa về kinh tế, bị con cái bỏ
rơi. Một cụ bà 90 tuổi ở xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên tâm
sự: “Chồng và con trai tui đã chết, hiện tại tui đang sống cùng con dâu và
các cháu nội. Do điều kiện kinh tế và khoảng cách mẹ chồng – nàng dâu, tui
thường xuyên bị con dâu mắng nhiếc, không quan tâm chăm sóc. Cô con dâu
còn lôi kéo các cháu nội thường xuyên bỏ mặc và không cho tui ăn uống”.
Việc con cháu từ chối trách nhiệm nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ khiến nhiều
người cao tuổi ở nông thôn vẫn phải làm những công việc nặng nhọc như
cày bừa, nhổ mạ, chặt cây… vì không lao động thì không có cái ăn và con
cháu không cho ăn.
Xuất phát từ những nguyên nhân và thực trạng đó, Nhà nước cần tăng
cường công tác đào tạo, tập huấn cho các cán bộ, công chức có thẩm quyền

để họ hiểu luật một cách đầy đủ từ đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp
dụng pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi. Ngoài
ra, nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ về kinh tế cho người cao tuổi
đồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục công dân thực hiện nghĩa vụ
chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già. Đặc biệt để bảo vệ quyền và lợi ịch hợp
pháp của người cao tuổi trong gia đình Việt Nam thì cần phải nâng cao trình
độ văn hóa cho mỗi người dân để họ nhận thức được nghĩa vụ của mình với
người cao tuổi.

KẾT LUẬN:
Tỉ lệ người cao tuổi của Việt Nam ngày càng cao, đó là một thành tựu
rất lớn của Đảng và Nhà nước trong việc chăm sóc sức khỏe cũng như đảm
bảo quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi. Tuy nhiên việc vi phạm
nhâ quyền của người cao tuổi vẫn diễn ra rất thường xuyên. Do vậy, Đảng,
nhà nước và toàn thể xã hội cần phải có những chính sách, biện pháp để
quyền và lợi ích hợp pháp của người cao tuổi được đảm bảo hơn trong thực
tế.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000. Nxb. Tư pháp, 2007.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình Việt
Nam, Nxb. Tư pháp, 2007.
3. Một số trang web:
hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-song/532848/van-de-buc-xuc.htm
www.hoinguoicaotuoi.vn
www.luathonnhagiadinh.com

định 60 tuổi trở lên là người già. Điều 2 Luật người cao tuổi năm 2009 pháp luật đơn cử : “ Người cao tuổi được pháp luật trong luật này là côngdân Nước Ta từ đủ 60 tuổi trở lên ”. ( 1 ) Khái niệm “ bảo vệ quyền và quyền lợi lợp pháp của người cao tuổi ” : Trước hết, quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi được hiểu lànhững quyền và quyền lợi của người cao tuổi được nhà nước ghi nhận trongcác văn bản pháp lý và được nhà nước bảo vệ triển khai, buộc mọingười phải tôn trọng và không được xâm phạm tới. II. Vị trí và vai trò của người cao tuổi trong gia đình Nước Ta. 1. Vị trí. Trong gia đình Nước Ta lúc bấy giờ người cao tuổi giữ một vị trí vôvùng quan trọng. Người cao tuổi ở nước ta giờ đây có khoảng chừng hơn 8,7 triệu người. Đây là lớp người có công lớn với quốc gia, từng trải qua haicuộc kháng chiến chống Pháp và đế quốc Mỹ đầy khó khăn và giai đoạnxây dựng lại quốc gia trong đống tro tàn của cuộc cuộc chiến tranh để làm nênlịch sử vẻ vang của thế hệ Hồ Chí Minh nay đang liên tục đem trí tuệ, kinh nghiệm tay nghề, nghề nghiệp, năng lực tham gia kiến thiết xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Người cao tuổi nước ta có công sinh thành, nuôi dạy con cháu, xây dựnggia đình, dòng họ, quê nhà, quốc gia, giáo dục thế hệ trẻ về nhân cách, giữ gìn gia phong, kỷ cương phép nước. Đặc biệt, trong kiến thiết xây dựng gia đìnhthời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế, người cao tuổi cóvị trí, vai trò rất là quan trọng. Bởi người cao tuổi còn tiềm ẩn nhiềutiềm năng, thế mạnh mà lớp người trẻ tuổi không hề có được. Đó lànhững trí tuệ, kinh nghiệm tay nghề quí cùng với những phẩm chất tốt đẹp mànhững người cao tuổi đã phấn đấu rèn luyện tích góp cả đời, vượt qua biếtbao gian khó thiết kế xây dựng đời sống gia đình Nước Ta. 2. Vai trò. Thực tiễn ở nước ta cho thấy người cao tuổi có vị trí, vai trò quantrọng trong quy trình xây đắp gia đình thành đạt. Gia đình, dòng họ cócon, cháu trưởng thành, phát đạt đều do sự rèn rũa, giáo dục của ông bà, cha mẹ, do thừa kế và phát huy truyền thống cuội nguồn tốt đẹp của gia đình, dònghọ. Những gia đình con cháu hư đốn đều bắt nguồn từ những nền tảng, giá trị truyền thống cuội nguồn tốt đẹp của gia đình bị băng hoại, cũng do ông bà, chamẹ ở những gia đình này suy thoái và khủng hoảng, không còn là mẫu mực cho con cháu. Do vậy, lớp người cao tuổi có công đầu trong nuôi dưỡng, giáo dục concháu trong gia đình, dòng họ, từ biết yêu thương, kính trọng ông bà, chamẹ, anh chị em trong gia đình, dòng họ đến yêu quê nhà quốc gia, yêuthương con người và yêu vạn vật thiên nhiên. Cũng từ gia đình mà người cao tuổiđã dày công truyền thụ kỹ năng và kiến thức, kinh nghiệm tay nghề, kiến thức và kỹ năng kinh tế tài chính, văn hóa truyền thống, xã hội, khoa học, công nghệ tiên tiến và những ngành nghề truyền thống cuội nguồn cho concháu, cho thế hệ trẻ ; bảo tồn và phát huy truyền thống văn hóa truyền thống của dân tộc bản địa, truyền thống cuội nguồn tốt đẹp của gia đình, dòng họ ; tích cực tham gia những phongtrào khuyến học, khuyến tài, tương hỗ giáo dục, huấn luyện và đào tạo tu dưỡng người cóđức, có tài. Trong tăng trưởng kinh tế tài chính gia đình, xóa đói giảm nghèo làm giàu hợppháp, người cao tuổi càng có vị trí, vai trò quan trọng. Nước ta là nướcnông nghiệp, trải qua nhiều năm cuộc chiến tranh, người cao tuổi có nhữngđóng góp to lớn, không riêng gì cho đời sống gia đình mà cho cả quê hươngđất nước. Đến nay, ở khu vực nông nghiệp, nông thôn vẫn còn gần 70 % người cao tuổi vẫn tham gia lao động sản xuất, trợ giúp con cháu. Ngườicao tuổi có nhiều kinh nghiệm tay nghề trong nghành sản xuất, kinh doanh thương mại, duy trìvà tăng trưởng những ngành nghề truyền thống lịch sử, những hoạt động giải trí dịch vụ. Hàngvạn người cao tuổi đang làm chủ trang trại, cơ sở sản xuất, kinh doanh thương mại ; liên tục có những góp phần, tăng thu nhập cho gia đình, nuôi dạy concháu. Đây là một tác nhân quyết định hành động đạt được tiềm năng gia đình no ấm, bình đẳng, văn minh, niềm hạnh phúc. Trong phòng chống đấm đá bạo lực gia đình, ngăn ngừa những tệ nạn xã hộixâm nhập vào mái ấm gia đình, người cao tuổi cũng có vai trò rất quantrọng. Với kinh nghiệm tay nghề từng trải, người cao tuổi có bản lĩnh đấu tranh, phòng ngừa những tệ nạn xã hội, thấy rõ những tai hại khôn lường do cáctệ nạn xã hội gây ra cho gia đình, xã hội, để giáo dục cho con cháu phòng, chống có hiệu suất cao ; kiến thiết xây dựng mái ấm gia đình thành gia đình văn hóa truyền thống, không tệ nạn xã hội, không bạo hành ; thành thiên nhiên và môi trường bảo đảm an toàn, tốt đẹpnhất cho con cháu tăng trưởng. Người cao tuổi tổ chức triển khai, động viên hội viên tham gia có hiệu quảcuộc hoạt động “ Toàn dân đoàn kết thiết kế xây dựng đời sống văn hoá ở khu dâncư ”. Tuyên truyền vị trí, vai trò ảnh hưởng tác động của văn hoá mới trong đời sốnggia đình và xã hội, ĐK phấn đấu thiết kế xây dựng gia đình văn hoá, tham giaxây dựng và triển khai qui ước, thực thi nếp sống văn minh trong việccưới, việc tang, tiệc tùng, những hoạt động giải trí văn hoá, thể dục thể thao đã thu hútđông hòn đảo người cao tuổi tham gia. Người cao tuổi với tiềm năng và kinhnghiệm sống của mình góp thêm phần kiến thiết xây dựng và tăng trưởng nền văn hoá tiêntiến, đậm đà truyền thống dân tộc bản địa. Người cao tuổi thực sự có công trong việcgiữ gìn, tăng trưởng văn hoá, thẩm mỹ và nghệ thuật truyền thống lịch sử dân tộc bản địa. Nhiều ngườicao tuổi đã được Tặng Kèm thương hiệu “ Bàn tay vàng ” “ Nghệ nhân ” của cácngành nghề truyền thống lịch sử ( Đồ gỗ, đồ mỹ nghệ … ) Người cao tuổi tham giatích cực vào cuộc hoạt động ” Toàn dân đoàn kết thiết kế xây dựng đời sống vănhoá ở khu dân cư ” bằng những việc làm đơn cử như công tác làm việc bảo mật an ninh nhândân, phòng chống tội phạm, hoà giải, khuyến học, khuyến tài … Các hoạtđộng này vừa phát huy được tiềm năng của người cao tuổi, góp thêm phần xâydựng đời sống văn hoá, vừa là chăm nom đời sống niềm tin, tạo cho ngườicao tuổi có đời sống hoà hợp với hội đồng, cótinh thần sáng sủa, lấyviệc giúp ích cho mọi người làm niềm vui, khắc phục tâm ý thấy mình làngười thừa trong xã hội. III. Bảo đảm quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi trong giađình Nước Ta lúc bấy giờ. 1. Quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi trong những quy địnhcủa pháp lý. Trong tiến trình tăng trưởng của lịch sử dân tộc loài người, đặc biệt quan trọng là nhờ sựphát triển của khoa học và công nghệ tiên tiến, dẫn tới những thành tựu vượt bậcvề kinh tế tài chính cùng với những tân tiến xã hội, tuổi thọ trung bình đã khôngngừng được nâng lên. Thế kỷ 20 và những năm đầu thế kỷ 21, quốc tế đãchứng kiến một cuộc cách mạng về tăng tuổi thọ, gắn liền với sự giảmnhanh tỷ suất sinh, làm cho số lượng người cao tuổi ngày càng tăng và ngàycàng chiếm tỷ suất cao trong dân số. Đó là xu thế già hoá dân số, mang tínhtoàn cầu và trở thành một yếu tố xã hội có tác động ảnh hưởng rất lớn tới tiến trìnhphát triển chung của toàn bộ những nước trên nhiều mặt : chính trị, kinh tế tài chính, xãhội, văn hoá, nghệ thuật và thẩm mỹ. Để đáp lại thời cơ và thử thách của hiện tượng kỳ lạ già hóa dân số trongthế kỉ 21 và triển khai tăng trưởng một xã hội mới cho mọi lứa tuổi, năm1990, để tập trung chuyên sâu sự chú ý quan tâm của quốc tế về yếu tố người cao tuổi, Đại hộiđồng Liên Hiệp Quốc quyết định hành động lấy ngày 1/10 hàng năm làm ngày quốctế người cao tuổi, mở màn từ ngày mùng 1/10/1991. Tháng 4/2002, Đạihội đồng quốc tế lần thứ hai về người cao tuổi tại Madrid, Tây Ban Nhađã trải qua chương trình hành vi quốc tế về người cao tuổi và đãđược đại diện thay mặt cơ quan chính phủ 159 nước, trong đó có Nước Ta, cùng cam kếtthực hiện. Chương trình hành vi này đưa ra ba hướng ưu tiên. Một là, người cao tuổi và sự tăng trưởng, hai là, tăng cường, sức khỏe thể chất và chấtlượng đời sống của người cao tuổi, ba là, bảo vệ thiên nhiên và môi trường thuận lợivà tương hỗ người cao tuổi. Việt nam là một trong những nước sớm tiến hành những hoạt động giải trí trợngười cao tuổi. Đây không chỉ là cam kết của nhà nước Nước Ta trướccộng đồng quốc tế mà còn là nét đẹp truyền thống lịch sử của nền văn hóa truyền thống, củanhân dân Nước Ta, một biểu lộ cao quý về tình người, về đạo đức ViệtNam. Lịch sử Nước Ta đã ghi nhận từ rất lâu rồi, Nhà nước cũng như làng xãvà gia đình đều rất chăm sóc đến người cao tuổi. Kế tục truyền thống cuội nguồn đó, Nhà nước Nước Ta đã thiết kế xây dựng và bảo vệ triển khai chính sách chính sáchđối với người cao tuổi. Điều đó được pháp luật và biểu lộ từ Hiến pháp1946, được thừa kế và tăng trưởng trong những Hiến pháp 1959, 1980, 1992, được cụ thể hóa trong Luật Hôn nhân và gia đình, Luật bảo vệ và chăm sócsức khoẻ nhân dân, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Hình sự … và nhiều văn bảndưới luật. Năm 2000, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội đã phát hành Pháp lệnhNgười cao tuổi tạo khung pháp lý riêng để bảo vệ quyền lợi và nghĩa vụ hợp pháp củangười cao tuổi và phát huy tiềm năng to lớn của họ. Năm 2009, Quốc hộithông qua Luật người cao tuổi. Luật Người cao tuổi với 6 Chương, 31 Điều đã biểu lộ rất rõ nét tính ưuviệt cũng như truyền thống lịch sử ” uống nước nhớ nguồn ” của xã hội ta thông quaviệc pháp luật về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của người cao tuổi ; nghĩa vụ và trách nhiệm của giađình, Nhà nước và xã hội trong việc phụng dưỡng, chăm nom và phát huy vaitrò người cao tuổi. Ngoài những lao lý về quyền và nghĩa vụ và trách nhiệm của người cao tuổi, Luậtcũng lao lý rõ nghĩa vụ và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức triển khai, gia đình và cá thể vàcác hành vi bị cấm thực thi so với người cao tuổi như : Lăng mạ, ngượcđãi, xúc phạm, hành hạ, phân biệt đối xử so với người cao tuổi ; xâm phạm, cản trở người cao tuổi thực thi quyền về hôn nhân gia đình, quyền về sở hữu tài sảnvà những quyền hợp pháp khác ; Không thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm phụng dưỡng ngườicao tuổi hay tận dụng việc chăm nom, phụng dưỡng người cao tuổi để vụlợi …. Luật còn dành nguyên hai chương lao lý về phụng dưỡng, chăm sócvà chăm nom sức khoẻ cho người cao tuổi trong đó đáng chú nhất là quy địnhNhà nước, những tổ chức triển khai, đoàn thể chúc thọ, mừng thọ theo lao lý, ngườicao tuổi sẽ được chăm nom sức khỏe thể chất trải qua việc định kì khám, chữa bệnhtại những cơ sở y tế, đặc biệt quan trọng ưu tiên cho người đủ 80 tuổi trở lên. Các bệnhviện sẽ xây dựng những khoa lão khoa hoặc dành 1 số ít giường để điều trịngười bệnh cao tuổi. Cụ thể : Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khámtrước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ nhỏ dưới 6 tuổi, ngườikhuyết tật nặng ; Tổ chức khoa lão khoa hoặc dành 1 số ít giường để điều trịngười bệnh là người cao tuổi và được Chăm sóc sức khoẻ khởi đầu tại Trạmy tế xã, phường, thị xã nơi cư trú. Theo Luật, người cao tuổi được chăm nom không thiếu hơn về đời sống tinhthần trong hoạt động giải trí văn hóa truyền thống, giáo dục, thể dục, thể thao, vui chơi, du lịch, hưởng phúc lợi từ những khu công trình công cộng và giao thông vận tải công cộng do Nhànước và xã hội góp vốn đầu tư. nhà nước sẽ phát hành hạng mục dịch vụ mà ngườicao tuổi sử dụng với mức miễn, giảm nhất định cũng như lao lý việc bốtrí một phần ngân sách nhà nước để triển khai bảo trợ xã hội so với ngườicao tuổi, hộ gia đình nghèo có người cao tuổi như : người đủ 80 tuổi trở lênkhông có lương hưu và bảo hiểm xã hội sẽ được trợ cấp hàng tháng, đượchưởng bảo hiểm y tế, được tương hỗ ngân sách mai táng khi chết … và những ưuđãi người cao tuổi trong những hoạt động giải trí. Tại Điều 16 Luật pháp luật : Ngườicao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi sử dụng 1 số ít dịch vụ theo quyđịnh như giao thông vận tải vận tải đường bộ, văn hóa truyền thống, giáo dục, thể dục, thể thao, vui chơi vàdu lịch ; Về việc xây dựng và quản lý và vận hành của những cơ sở chăm nom người caotuổi nhất là so với người cao tuổi có thực trạng khó khăn vất vả trải qua chínhsách bảo trợ xã hội như : Người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không cóngười có nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền phụng dưỡng hoặc có người có nghĩa vụ và trách nhiệm vàquyền phụng dưỡng nhưng người này đang hưởng chính sách trợ cấp xã hộihàng tháng ; Người từ đủ 80 tuổi trở lên mà không có lương hưu, trợ cấp bảohiểm xã hội hằng tháng, trợ cấp xã hội hằng tháng và tương hỗ ngân sách mai tángkhi chết. Riêng so với người cao tuổi thuộc hộ gia đình nghèo không có người cónghĩa vụ và quyền phụng dưỡng, không có điều kiện kèm theo sống ở hội đồng, cónguyện vọng và được đảm nhiệm vào cơ sở bảo trợ xã hội thì được hưởng cácchế độ như : Trợ cấp nuôi dưỡng hằng tháng bằng mức nuôi dưỡng tại cơ sởbảo trợ xã hội ; Được hưởng bảo hiểm y tế ; được cấp tư trang, đồ vật phụcvụ cho hoạt động và sinh hoạt thường ngày, thuốc chữa bệnh thường thì, dụng cụ, phương tiện đi lại tương hỗ hồi sinh công dụng và được tương hỗ ngân sách mai táng khichết. Bên cạnh đó, Luật cũng pháp luật : Các cơ quan nhà nước cũng có tráchnhiệm tạo điều kiện kèm theo tốt nhất để người cao tuổi phát huy vai trò tương thích vớikhả năng của mình trải qua việc bày tỏ quan điểm, nguyện vọng, đề xuất kiến nghị, việc trực tiếp góp sức trong khoa học, sản xuất, kinh doanh thương mại. Như vậy, ngoài nghĩa vụ và trách nhiệm và quyền phụng dưỡng, chăm nom của gia đình, người thân trong gia đình, nhà nước có những chính sách, chủ trương đơn cử, tương thích và sẽ bổ trợ, tăngdần theo xu thế đà tăng trưởng của nền kinh tế tài chính để bảo vệ chăm nom và pháthuy vai trò của người cao tuổi. Việc phát hành và thi hành Luật người cao tuổi là một chủ trương phùhợp, bảo vệ người cao tuổi được chăm nom và phát huy vai trò quan trọngcủa mình trong đời sống xã hội. Mặt khác, nó bộc lộ tinh thần nhân văn truyền thống cuội nguồn ” uống nước nhớ nguồn ” thấm đượn tình cảm quý báu từ ngànđời của dân tộc bản địa ta. Không chỉ có Luật người cao tuổi pháp luật về chăm nom và phát huyvai trò của người cao tuổi, Nước Ta còn có Luật Bảo vệ sức khỏe thể chất nhân dân, Luật Hôn nhân và Gia đình, Bộ Luật Lao động, Bộ Luật Dân sự, Bộ LuậtHình sự, Luật phòng chống đấm đá bạo lực gia đình … đều có những lao lý để bảovệ quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi. Luật Bảo vệ sức khỏe thể chất nhândân pháp luật : “ Người cao tuổi, thương bệnh binh, thương bệnh binh và người tàn tật đượcưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh, được tạo điều kiện kèm theo thuận tiện để đónggóp cho xã hội tương thích với sức khỏe thể chất của mình ”. Luật Hôn nhân và Gia đìnhcòn lao lý con cháu trong nhà có nghĩa vụu chăm nom, kính trọng, nuôidưỡng cha mẹ, ông bà. nhà nước Nước Ta cũng đã phát hành những Nghị định hướng dẫn thihành, những kế hoạch, những chương trình hành vi tương quan đến người caotuổi như : Nghị định 67/2007 / NĐ-CP ngày 13/4/2007 về chủ trương trợ giúpcác đối tượng người dùng bảo trợ xã hội, trong đó có người cao tuổi … 2. Quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi qua những hoạt động giải trí thựctiễn. Thực hiện cam kết Madrid, nhà nước Nước Ta đã nhanh gọn triểnkhai xây dựng Ủy ban Quốc gia về người cao tuổi Nước Ta theo Quyết địnhsố 141 / 2004 / QĐ-TTg, ngày 5/8/2004, của Thủ tướng nhà nước. Ủy ban làtổ chức liên ngành, có công dụng giúp Thủ tướng nhà nước trong việc xâydựng những chủ trương, chủ trương, chương trình, kế hoạch chăm nom và pháthuy vai trò của người cao tuổi ; chỉ huy, hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra vàđánh giá hoạt động giải trí của những Bộ, ngành, địa phương trong việc tiến hành thựchiện pháp lý, chủ trương của Nhà nước so với công tác làm việc chăm nom và pháthuy vai trò người cao tuổi ; tổ chức triển khai sự phối hợp giữa những Bộ, ngành, địaphương, những đoàn thể trong việc tuyên truyền, thông dụng và hoạt động nhândân thực thi chủ trương, chủ trương của của Đảng và pháp lý của Nhànước so với người cao tuổi ; triển khai chỉ huy những hoạt động giải trí hợp tác quốc tếtrong nghành nghề dịch vụ về người cao tuổi ; tổng hợp và định kỳ báo cáo giải trình Thủ tướngChính phủ tình hình thực thi công tác làm việc chăm nom và phát huy vai trò ngườicao tuổi. Ban Công tác người cao tuổi được xây dựng ở cấp tỉnh và cấphuyện ; cấp xã là Ban Văn hóa – Xã hội ; cơ cấu tổ chức tổ chức triển khai tựa như ở trungương, giúp quản trị Ủy ban nhân dân cùng cấp phối hợp với những sở, ban, ngành, tổ chức triển khai đoàn thể tổ chức triển khai tiến hành triển khai những chính sách, chính sáchcủa Nhà nước so với người cao tuổi trên địa phận. Hội Người cao tuổi Nước Ta được xây dựng ngày 10 tháng 5 năm1995, là tổ chức triển khai xã hội, đại diện thay mặt cho nguyện vọng, quyền và quyền lợi hợppháp của của người cao tuổi Nước Ta. Hội có trách nhiệm tập hợp hợp, đoànkết, động viên người cao tuổi tham gia hoạt động và sinh hoạt Hội người cao tuổi, gópphần triển khai những chương trình kinh tế tài chính – xã hội, giáo dục thế hệ trẻ, xâydựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, giữ gìn bảo mật an ninh chính trị, trật tựan toàn xã hội, thiết kế xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ; Làm nòng cốt trong phong tràotoàn dân chăm nom, phụng dưỡng, phát huy vai trò người cao tuổi ; Bảo vệquyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi ; Nghiên cứu nhu yếu, nguyệnvọng của người cao tuổi để yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền ; Đạidiện cho người cao tuổi Nước Ta tham gia những tổ chức triển khai quốc tế, những hoạtđộng đối ngoại nhân dân vì quyền lợi của người cao tuổi và của Tổ quốc. Cam kết triển khai Tuyên bố Madrid, ngày 21/11/2005, Thủ tướngChính phủ đã ban hành Quyết định số 301 / 2005 / QĐ-TTg, phê duyệt Chươngtrình hành vi vương quốc về người cao tuổi Nước Ta quy trình tiến độ 2005 – 2010. Chương trình 301 đưa ra 3 tiềm năng đơn cử dựa trên 3 hướng ưu tiêncủa Chương trình Madrid ; 10 hoạt động giải trí mà Chương trình 301 đưa ra đượccụ thể hóa từ những khuyến nghị hành vi trong Chương trình Madrid ; Chương trình 301 còn đưa ra 6 chỉ tiêu đa phần đến năm 2010. Đến nay, việc tiến hành thực thi Chương trình đã đạt được nhiều tác dụng. Năm 2009, Hội NCT tiến hành can đảm và mạnh mẽ cuộc hoạt động “ Toàn xã hội chăm nom và pháthuy vai trò NCT ”, trào lưu “ Một triệu áo ấm Tặng Ngay NCT nghèo ” với gần500. 000 NCT nghèo được Tặng áo ấm. Có gần 700.000 người cao tuổi đượcnhận trợ cấp bảo trợ xã hội theo Nghị định số 67/2007 / NĐ-CP của Chínhphủ, trong đó có hơn 110.000 người là NCT đơn độc không nơi phụ thuộc vàgần 600.000 người từ 85 tuổi trở lên. Có trên 4.200 người đang được nuôidưỡng và chăm nom tại những cơ sở bảo trợ xã hội. Hiện nay có 4 chỉ tiêu trongtổng số 6 chỉ tiêu thuộc Chương trình hành vi vương quốc về NCT Việt Namgiai đoạn ( 2005 – 2010 ) về cơ bản đã đạt được : 95 % NCT được cải tổ đờisống cả về vật chất và niềm tin ; 100 % NCT khi ốm đau được khám chữabệnh và được hưởng chăm nom của gia đình, hội đồng ; người thuộc diệnngười nghèo thì được khám, chữa bệnh không tính tiền ; 100 % NCT đơn độc, khôngcó nguồn thu nhập được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng và được khámchữa bệnh không tính tiền ; 100 % người từ 85 tuổi trở lên, không có lương hưu vàcác khoản trợ cấp xã hội khác được hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng vàđược cấp không tính tiền thẻ bảo hiểm y tế. Trong những năm tới sẽ phấn đấu hoànthành 2 chỉ tiêu còn lại : 100 % NCT không phải sống trong nhà tạm và 80 % số xã, phường, thị xã trong toàn nước có Quỹ chăm nom NCT và hoạt độngcó hiệu suất cao. Phong trào “ đền ơn đáp nghĩa ” so với người có công trong đó cảngười cao tuổi, được tiến hành can đảm và mạnh mẽ và thu được nhiều tác dụng, trongnhững năm qua Quĩ đền ơn đáp nghĩa đã hoạt động được 5.000 tỷ đồng, xâydựng mới 243.412 căn nhà tình nghĩa, sửa chữa thay thế 104.125 nhà, với tổng sốtiền 2.389 tỷ đồng, trợ giúp trên 300.000 gia đình chủ trương có nhà ở ổnđịnh, khuyến mãi ngay 604.000 sổ tiết kiệm ngân sách và chi phí tình nghĩa, 15.000 vườn cây tình nghĩa trị giáhàng trăm tỷ đồng … Chăm sóc người cao tuổi trước hết là nghĩa vụ và trách nhiệm trực tiếp và thườngxuyên của gia đình có người cao tuổi. Đây là nơi hoàn toàn có thể đem đến nhiều nhất, liên tục nhất cho người cao tuổi được sống khoẻ, sống vui, sống có íchhơn cho gia đình và xã hội. Trong thực tiễn, dù gia đình giàu hay nghèo, songcon cháu vẫn dành riêng sự chú ý quan tâm chăm nom cho cha mẹ, ông bà. Không chỉvật chất, mà còn cả về ý thức, tạo ra không khí gia đình vui tươi hoà thuận, kính trọng ông bà, cha mẹ … Khi đau ốm có 93,38 % người cao tuổi đượccon cháu chăm nom. Việc chăm nom không phụ thuộc vào nhiều vào điều kiệnkinh tế của hộ tuy nhiên so với những hộ nghèo tỷ suất này có thấp hơn. Các hoạt động giải trí chăm nom sức khỏe thể chất người cao tuổi ngày càng được xãhội hóa, nhiều hoạt động giải trí xã hội từ thiện được tiến hành để khám bệnh chongười cao tuổi, nhất là người già đơn độc, người nghèo tại hội đồng, thu hútđược sự tham gia của nhiều tổ chức triển khai, nhiều hình thức hoạt động và sinh hoạt câu lạc bộthu hút phần đông người cao tuổi tham gia. Câu lạc bộ người cao tuổi là mộthình thức hoạt động giải trí của người cao tuổi, rất phong phú về nội dung, phong phúvề hình thức. Có ảnh hưởng tác động tích cực để người cao tuổi tự chăm nom đời sốngtinh thần, nâng cao sức khoẻ. Các câu lạc bộ văn hoá, văn nghệ, thơ ca, thểdục thể thao, sức khoẻ ngoài trời, phụ nữ cao tuổi đơn thân, bà nội bà ngoại, truyền thống lịch sử phụ nữ … đã duy trì hoạt động và sinh hoạt liên tục, góp thêm phần thiếtthực nâng cao chất lượng đời sống, lê dài tuổi thọ ; là nơi giao lưu tìnhcảm, san sẻ vui buồn, học hỏi kinh nghiệm tay nghề, biểu lộ mục tiêu sốngkhoẻ, sống vui, phát huy được nhiều hơn năng lực, kinh nghiệm tay nghề trong cuộcsống, góp thêm phần thực thi những chương trình kinh tế tài chính – xã hội ở địa phương. Đến nay, ngoài số người cao tuổi có bảo hiểm y tế theo lao lý củaĐiều lệ Bảo hiểm xã hội và Pháp lệnh Ưu đãi người có công, đã có 91.347 người từ 85 tuổi trở lên được cấp không tính tiền thẻ bảo hiểm y tế ; gần 1,5 triệungười cao tuổi nghèo, người già đơn độc được cấp không tính tiền thẻ bảo hiểm y tếhoặc được miễn, giảm viện phí khi khám, chữa bệnh tại những cơ sở y tế cônglập. Thông qua trào lưu thi đua và những hoạt động giải trí phong phú, Hội Ngườicao tuổi cơ sở đã kiến thiết xây dựng được hàng chục ngàn câu lạc bộ với những nộidung, hình thức hoạt động giải trí rất phong phú, đa dạng và phong phú, linh động, giúp người caotuổi tạo dựng đời sống “ Vui, khoẻ, có văn hóa truyền thống, có tình nghĩa, có ích chobản thân, gia đình và xã hội ”, lôi cuốn hàng triệu người cao tuổi thườngxuyên luyện tập thể dục thể thao, hoạt động và sinh hoạt văn hóa truyền thống văn nghệ, nghiên cứukhoa học, trao đổi kinh nghiệm tay nghề sản xuất kinh doanh thương mại, trao đổi tình hình thờisự, chủ trương …, tạo điều kiện kèm theo cho người cao tuổi được chăm nom và tựchăm sóc nâng cao sức khoẻ, nâng cao hiểu biết. Nhiều địa phương đã hìnhthành những quy mô, những đơn vị chức năng chăm nom người cao tuổi có hiệu suất cao : những câulạc bộ cán bộ hưu trí, câu lạc bộ sức khoẻ người cao tuổi, những TT, cơsở chăm nom, nuôi dưỡng người cao tuổi … Bộ Văn hóa – tin tức đã banhành kế hoạch triển khai Chương trình hành vi vương quốc về người cao tuổivà thực thi tiến hành ở cả 63 tỉnh, thành phố ; đang thiết kế xây dựng đề án tổ chứccho người cao tuổi thụ hưởng những chương trình văn hóa truyền thống – thẩm mỹ và nghệ thuật. Một sốđịa phương đã tương hỗ, tạo điều kiện kèm theo để người cao tuổi tổ chức triển khai những cuộc ” thitiếng hát người cao tuổi ” trong từng khu vực. Một số đơn vị chức năng ngành giaothông như hàng không, đường tàu, đường đi bộ đã giảm giá vé, ưu tiên chỗngồi cho người cao tuổi khi tham gia giao thông vận tải công cộng. Gần 80 % quan điểm của người cao tuổi được hỏi cho rằng họ đã đượcchính quyền địa phương chăm sóc. Việc triển khai Chương trình hành độngQuốc gia về người cao tuổi quy trình tiến độ 2005 – 2010 đã có ảnh hưởng tác động to lớn đếnxã hội, nhất là người cao tuổi. Người cao tuổi tham gia tích cực hoạt độngxã hội và quy trình tăng trưởng. Trong những gia đình có người cao tuổi ở ViệtNam lúc bấy giờ, có 67,3 % người cao tuổi làm chủ hộ và trên 90 % vẫn giữ vaitrò quyết định hành động hoặc tham gia quyết định hành động những việc làm trong gia đình. Nhiềugia đình đã thiết kế xây dựng Quỹ “ Phụng dưỡng ông bà, cha mẹ ” với nhiều hìnhthức khác nhau tương thích với thực trạng, năng lực của từng gia đình. Hiệnnay tổng quỹ có gần 400 tỷ đồng. Hội Người cao tuổi Nước Ta, Hội Liênhiệp phụ nữ Nước Ta đã nghiên cứu và điều tra thiết kế xây dựng và tiến hành nhiều mô hìnhcâu lạc bộ dành cho người cao tuổi như câu lạc bộ liên thế hệ, câu lạc bộđồng cảm người cao tuổi, câu lạc bộ văn hóa truyền thống người cao tuổi … Những môhình này không chỉ giúp nâng cao chất lượng công tác làm việc chăm nom người caotuổi tại hội đồng mà còn có tính năng giáo dục những thế hệ trong thực hiệntrách nhiệm chăm nom người cao tuổi. Hầu hết người cao tuổi sống cùng concháu đã góp thêm phần cải tổ đời sống của người cao tuổi. Hiện nay có 57 % hộcó người cao tuổi có mức sống bằng mức sống trung bình của địa phươngnơi đối tượng người tiêu dùng sinh sống. So với năm 2002, đã có 41,8 % số hộ có mức sốngtốt lên, chỉ có khoảng chừng 5 % có mức sống giảm đi. Với điều kiện kèm theo kinh tế tài chính củaViệt Nam lúc bấy giờ, ngoài việc bảo vệ người cao tuổi thuộc diện trợ cấp ưuđãi, hưu trí, mất sức lao động, ngân sách nhà nước tập trung chuyên sâu tương hỗ đời sốngngười cao tuổi đơn độc, người tàn tật nặng gia đình thuộc diện nghèo, ngườibị nhiễm HIV / AIDS, người từ 85 tuổi trở lên ( theo Nghị định số67 / 2007 / NĐ-CP ngày 13/4/2007 của nhà nước là 85 tuổi trở lên ) và từ ngày1-1-2011 là từ 80 tuổi trở lên. Ngoài việc hưởng trợ cấp hàng tháng, khi gặpkhó khăn, ốm đau, đơn độc, 1 số ít địa phương đã xét xử lý trợ cấp khókhăn đột xuất. IV. Vấn đề vi phạm nhân quyền so với người cao tuổi ở Nước Ta hiệnnay. Bên cạnh những mặt tích cực mà những gia đình cũng như Đảng và Nhànước đã làm được cho người cao tuổi thì còn có rất nhiều những vẫn đề bứcxúc chưa thể xử lý. Đầu tiên phải nhắc đến đó là vấn nạn đấm đá bạo lực đốivới người cao tuổi. PGS. tiến sỹ Lê Ngọc Văn, Trưởng phòng Nghiên cứu gia đình, Viện Giađình và Giới cho biết, một nghiên cứu và điều tra gần đây – do Viện Nghiên cứu ngườicao tuổi Việt Nam tiến hành tại 6 xã, phường của 3 tỉnh Đắc Lắc, Phú Yênvà Quảng Trị với 600 phiếu khảo sát người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên – chothấy đấm đá bạo lực của con cháu so với người cao tuổi là khá nghiêm trọng, gây tổnthương về sức khỏe thể chất, ý thức và thiệt hại về kinh tế tài chính. Có 3 % số người cao tuổiđược hỏi nói rằng họ bị con cháu đánh đập ; 8,3 % bị rình rập đe dọa, nhốt trong nhà và15 % bị con cháu bỏ rơi, không chăm nom. Nhóm người già, ở cả ba nhóm tuổi60-69, 70-79 và 80 trở lên đều phải gánh chịu những hình thức đấm đá bạo lực gia đìnhdo con cháu gây nên ở những mức độ khác nhau. Nhóm người ở tuổi 60-69 bị đánh đập và bị rình rập đe dọa, nhốt trong nhà nhiều hơn so với nhóm 70-79 vànhóm 80 tuổi trở lên. Bạo lực ý thức thông dụng tại những địa phương đượcnghiên cứu là con cháu thiếu chăm sóc chăm nom ông bà, cha mẹ lúc ốm đau, khi hoạn nạn ; mắng nhiếc, cãi cự, xúc phạm, coi thường, không tôn trọng ýkiến của người cao tuổi trong những yếu tố lớn, làm tổn hại đến ý thức. Sốliệu tìm hiểu cho thấy có 33,4 % người được phỏng vấn cho biết mình bị concái chửi mắng, nhiếc móc. Người cao tuổi bị đấm đá bạo lực có nguyên do kinh tếchiếm 10,9 %, hầu hết rơi vào nhóm không còn sức lao động, không có thunhập, sống ở nông thôn. Một cụ ông ở Đông Hà, Quảng Trị cho biết : ” Những người cao tuổi không có lương bị con cháu hắt hủi, không cho ănuống hoặc con cháu, vì nguyên do nào đó đã trả đũa cha mẹ bằng cách bắt ăn uốngtheo cách của mình, cha mẹ không ăn được thì đem đổ vào sọt rác “. Nhiềungười cao tuổi rơi vào thực trạng không có chỗ dựa về kinh tế tài chính, bị con cháu bỏrơi. Một cụ bà 90 tuổi ở xã Hòa Thắng, huyện Phú Hòa, tỉnh Phú Yên tâmsự : ” Chồng và con trai tui đã chết, hiện tại tui đang sống cùng con dâu vàcác cháu nội. Do điều kiện kèm theo kinh tế tài chính và khoảng cách mẹ chồng – nàng dâu, tuithường xuyên bị con dâu mắng nhiếc, không chăm sóc chăm nom. Cô con dâucòn lôi kéo những cháu nội tiếp tục bỏ mặc và không cho tui ẩm thực ăn uống “. Việc con cháu phủ nhận nghĩa vụ và trách nhiệm nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ khiến nhiềungười cao tuổi ở nông thôn vẫn phải làm những việc làm nặng nhọc nhưcày bừa, nhổ mạ, chặt cây … vì không lao động thì không có cái ăn và concháu không cho ăn. Xuất phát từ những nguyên do và tình hình đó, Nhà nước cần tăngcường công tác làm việc huấn luyện và đào tạo, tập huấn cho những cán bộ, công chức có thẩm quyềnđể họ hiểu luật một cách vừa đủ từ đó tạo điều kiện kèm theo thuận tiện cho việc ápdụng pháp lý, bảo vệ quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi. Ngoàira, nhà nước cần có những chủ trương tương hỗ về kinh tế tài chính cho người cao tuổiđồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục công dân triển khai nghĩa vụchăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già. Đặc biệt để bảo vệ quyền và lợi ịch hợppháp của người cao tuổi trong gia đình Nước Ta thì cần phải nâng cao trìnhđộ văn hóa truyền thống cho mỗi người dân để họ nhận thức được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình vớingười cao tuổi. KẾT LUẬN : Tỉ lệ người cao tuổi của Nước Ta ngày càng cao, đó là một thành tựurất lớn của Đảng và Nhà nước trong việc chăm nom sức khỏe thể chất cũng như đảmbảo quyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi. Tuy nhiên việc vi phạmnhâ quyền của người cao tuổi vẫn diễn ra rất tiếp tục. Do vậy, Đảng, nhà nước và toàn thể xã hội cần phải có những chủ trương, giải pháp đểquyền và quyền lợi hợp pháp của người cao tuổi được bảo vệ hơn trong thựctế. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Luật Hôn nhân và gia đình Nước Ta năm 2000. Nxb. Tư pháp, 2007.2. Trường Đại học Luật TP.HN, Giáo trình Luật Hôn nhân và Gia đình ViệtNam, Nxb. Tư pháp, 2007.3. Một số website : hanoimoi.com.vn/newsdetail/Doi-song/532848/van-de-buc-xuc.htmwww.hoinguoicaotuoi.vnwww.luathonnhagiadinh.com

Những bài viết liên quan

Nút quay lại đầu trang